Di sản làng Việt là tiềm năng văn hóa to lớn. Cần biến tiềm năng đó thành nguồn lực để phát triển nông thôn Việt Nam bền vững và giàu bản sắc.

Di sản làng Việt là tiềm năng văn hóa to lớn. Cần biến tiềm năng đó thành nguồn lực để phát triển nông thôn Việt Nam bền vững và giàu bản sắc.

Làng Bảo Hà (Hải Phòng) - DI SẢN PHI VẬT THỂ LÀNG BẢO HÀ

Danh nhân, truyền thuyết
Nguyễn Công Huệ - ông tổ của nghề sơn mài Bảo Hà: Nguyễn Công Huệ vốn người làng Bảo Hà, bị giặc Minh bắt đưa sang Trung Quốc trong khoảng thời gian chúng đô hộ nước ta. Đến đời vua Lê Nhân Tông (1443- 1459), cụ Huệ trở về sau mười năm sống xa quê hương, truyền lại những nghề đã học được nơi xứ người cho dân làng. Nhờ có những nghề này mà cuộc sống dân làng ngày một khởi sắc, đời sống no ấm hơn trước. Mọi người suy tôn cụ là Tổ nghề tạc tượng và được phối thờ tại miếu Bảo Hà.
Lễ hội tại cụm di tích chùa miếu Bảo Hà
Hàng năm hội làng Đồng Minh thường được tổ chức ở Miếu Bảo Hà vào các ngày: từ mồng 10 đến 15 tháng 3 âm lịch là ngày lễ chính của làng; còn ngày 18 tháng 6 âm lịch là ngày giỗ Nguyễn Công Huệ. Các phường thợ như điêu khắc, sơn mài, ngải cứu, rối cạn đều tập trung ở miếu để cúng ông tổ của nghề mình. Theo lệ làng, hai thôn Linh Động và Bảo Hà mỗi thôn được cử một người làm mạnh bái để tế. Hàng năm hai nơi Linh Đông và Hà Cầu cử người luân phiên nuôi “lợn hỗng” (lợn to béo, đẹp, còn gọi là ông Hỗng). Lễ hội Đồng Minh còn có múa rối cạn, nếu như ở Cựu Điện, Nhân Mục nay là xã Nhân Hòa có múa rối nước thì ở Đồng Minh có rối cạn. Con rối do các phường thợ điêu khắc ở đây tự chế tạo lấy và diễn theo các tích cổ. Con rối làm bằng gỗ, tay rối làm bằng bông, toàn thân rối cao khoảng 30cm. Cũng giống như nhiều lễ hội khác , lễ hội Đồng Minh có các trò đấu võ, đấu cờ vào ban ngày; hát chèo, hát ả đào vào ban đêm...
Lễ hội là dịp các nghệ nhân trong làng nghề tỏ lòng biết ơn tới vị tổ nghề, cũng đồng thời là dịp dân làng cầu mong một năm mới thuận buồm xuôi gió, làm ăn thịnh vượng. Tục rước Hỗng trong lễ hội là một nghi thức tôn vinh nghề nông, đặc biệt là ngành chăn nuôi.
Nghệ thuật biếu diễn múa rối cạn tại làng Bảo Hà
Ban đầu nghệ thuật múa rối cạn Bảo Hà chi là những con đánh thó - tức là họ tạo hình những con vật như con gà, con chó hoặc cả những hình người buộc ở trên dây, chúng hoạt động bằng những que tre, để có thẻ thực hiện các động tác theo mong muốn, làm trò tiêu khiển. Dần dần, những con đánh thó ấy phát triển thành những con rối và nghệ thuật đánh thó khi đó phát triển thành nghệ thuật múa rối cạn như ngày nay. Họ tạo hình các nhân vật rồi gắn chúng vào các tích trò như các vở cải lương: “San hậu đệ nhị”, “ Thạch Sanh”, “ Đôi ngọc lưu ly ”... Căn cử vào từng tích trò mà nghệ nhân sẽ tạo hình nhân vật cho phù hợp với tích trò ấy. Dần dần, năm này qua năm khác, các nghệ nhân lại bố sung thêm các tích trò mới, để cho tới bầy giờ, nghệ thuật múa rối cạn ở Bao Hà, Đồng Minh đà trở thành “độc nhất vô nhị” trong ca nước. Điều đặc biệt ờ đây không phải là trên khắp cả nước chi có Bảo Hà mới có múa rối cạn, vì theo tồng kết cùa Viện Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, thì đến nay, ngoài Bao Hà, nước ta còn có hai phường múa rối cạn cổ truyền nừa là phường Tế Tiêu (Hà Nội ngày nay), phường Thâm Lộc (tinh Thái Nguyên). Mỗi phường đều có một cách biểu diễn riêng và chính cách biểu diễn này làm nên danh tiếng của múa rối cạn Bảo Hà.
Nghệ thuật biểu diễn múa rối cạn tại Bảo Hà
Nếu như ở sân khấu múa rối nước, người điều khiển quân rối phái ngâm 2/3 thân mình trong nước, sau các tấm màn che cứa buồng trò để kéo, giật, đưa đẩy... các tấm sào, các dây làm cho quân rổi đi lại, cứ động ngoài sân khấu, khi rối cạn Bảo Hà vẫn báo đảm sự giao lưu tình cảm giữa người diễn và người xem qua chiếc mành. Người điều khiển vừa thấy quân roi cùa mình hoạt động trước mắt, vừa tiếp nhận và đáp lại những biếu cám của người xem biểu lộ khi nhân vật hành động, nhưng múa rối cạn Bảo Hà, khán giả không thể nhìn thấy đạo cụ diễn mà chỉ nhìn thấy các nhân vật nháy múa, hát ca, hoạt động sôi nổi, gây nên sự tò mò đối với khán giá cả trong và ngoài nước.
Điểm đặc biệt thứ hai cùa múa rối cạn Bảo Hà, đó là người biểu diễn những con rối trên sân khấu cũng đồng thời là những người làm ra những con rối đó. Căn cứ vào tích trò sẽ diễn, các nhân vật cần có mà họ sẽ tạo hình nhân vật theo mong muốn của mình. Khuôn mặt vui hay buồn, thiện hay là ác, xấu hay đẹp đều tùy vào người tạc. Chính vì the mà khuôn mặt rối chính là tâm tư tình cám, ý tưởng mà các nghệ nhân gửi gắm vào trong đó. Họ thối hồn cho rối, khiến chúng sinh động, rõ nét và chân thực, có hồn, tạo sức thuyết phục cho vở diễn, bởi người diễn đã hóa thân minh trờ thành nhân vật, hiếu được nhân vật của mình.
Vì con rối ở đây nhỏ, nên mô hình sân khấu cùng sẽ nhỏ, dạng gàn như sân khấu thế nghiệm, số lượng khách tối ưu là khoảng 200 người trong một khán phòng hay tại bất cứ không gian biểu diễn nào, để người xem có thể thưởng thức một cách đầy đủ và trọn vẹn nhất loại hình nghệ thuật độc đáo này.
Tích và trò trong nghệ thuật múa rối cạn.
- Tích thường được nhắc tới ưong nghệ thuật múa rối cổ truyền, khi biểu diễn các vó diễn cổ. Tích đi kèm với những điệu hát chèo, những lời kế chuyện, dẫn dắt nhân vật khi biểu diễn.
- Trò: ngày nay, múa rối thường sử dụng “trò” nhiều hơn, vì lẽ rằng, trong “trò”, các con rối biếu diễn theo điệu nhạc, cũng thỉnh thoảng sẽ có những lời hát đan xen nhưng không nhiều như trong “tích”. 
Chính vì điều này mà khi tố chức múa rối cạn phục vụ du khách nước ngoài, các nghệ nhân Bảo Hà sẽ lựa chọn “trò diễn” thay vỉ “tích diễn”.
Nghệ thuật hát chèo trong múa rối Bảo Hà
Đế tăng thêm phần hấp dẫn cho vở diễn múa rối, các nghệ nhân sẽ lồng vào trong đó những điệu hát, lời ca mượt mà, đằm thắm của quê hương, đất nước. Vốn cách Thái Bình — cái nôi cùa nghệ thuật hát chèo chỉ một con sông nên từ xa xưa, nơi đây đà tiếp thu những làn điệu chèo, làm phong phú thêm cuộc sống tinh thần của nhân dân, để cuộc sổng thêm phần tươi mới, lạc quan dẫu còn nhiều khó khăn.
Cách tạo hình con rối
Đê làm ra một con rối, người thợ phải thực hiện các bước tạc thô như: tạo dáng, tạo khuôn mặt, đẽo tay con rối... Trong đó, tạo khuôn mặt là khâu khó nhất. Khuôn mặt con rối phải đảm bảo có hồn và thể hiện được vai diễn.
 

Tạo hình con rối Bảo Hà (Nghệ nhân Nguyễn Văn Tươm)

Con rối ở Bảo Hà có đặc trưng nổi bật là: hình tượng con rối giống với hình tượng của con người ở đời thường hơn. Ví dụ: Ông quan trong vở diễn thì hình nét sắc thái cũng phải chính là ông quan của con người Việt Nam thời phong kiến trước kia chứ không thế là ông quan của người Trung Quốc, hay các vị quan chức ngày nay được... Giống từ nét mặt, cái mùi, bộ râu, kể cả điểm con mắt, hay mũ mào thì phải là sơn son thiếp vàng không như một số đoàn khác, họ chỉ chấm vài cái hoa văn bang sơn tây vào thành cái mũ cánh chuồn tay. Những người thợ phải nhập tâm được vào ông quan đó.
Ẩm thực, sản vật đặc thù: 
Xã Đồng Minh thuộc huyện Tiên Lãng cũng là vùng đất có sản vật “thuốc lào Tiên Lãng” nổi tiếng. 
Đến Bảo Hà, du khách sẽ được thưởng thức các món ăn dân dã, đậm chất đồng quê như mắm cáy, mắm ruốc, cáy bấy, trứng màng mạng kho hay nấu canh, mà xưa kia, lúc sinh thời, Trạng Trình “mê khoai”, trớ thành sản vật tiến cung cho nhà vua.
 
Liên hệ trao đổi và chia sẻ
0913 542 332
phcuong39@gmail.com

DI SẢN LÀNG VIỆT

Assoc. Prof. Dr. PHAM HUNG CUONG
Head of Urban and Regional Planning Department
Address: 55 Giai Phong Road, Hai Ba Trung District, Hanoi, Vietnam
Email: cuongph@huce.edu.vn/ phcuong39@gmail.com

Mobile: 0913542332